Đầu tháng 8 năm 1826, tờ mờ sáng 15.000 quân Miến Điện đột kích bằng bộ binh và kị binh và chiếm đống các làng phụ thuộc Đại Nam tại bờ tây sông Mekong, với quân số áp đảo vì lợi ích chiếm được khu vực này bằng một cuộc tấn công mạnh mẽ. Vì quá bất ngờ và không phòng bị nên các ngôi làng đã bị chiếm sau ba ngày kháng cự, quân Miến Điện làng tận dụng các ngôi làng làm căn cứ.
Ngày 3 tháng 8 năm 1824 tại thủ phủ Cảnh Hồng tỉnh Tây Song Bản Nạp, Bí thư tỉnh đã nhận được tin quân Miến Điện tấn công cũng cử các tiểu đội trinh thám và biên phòng tới hỗ trợ người dân tại các ngôi làng đó.
Trong cuộc họp gấp, một người lên tiếng: “Chúng ta nên cân nhắc việc giúp đưa quân vào tấn công khi không có lệnh của bệ hạ” cũng có một số ý kiến tang thành. Bí thư tỉnh Tây Song Bản Nạp ngôi đâm chiêu:
“Tới lúc đợi được lệnh của nhà vua thì kẻ thù đã chiếm được tỉnh rồi, các ngươi không nghĩ tới hậu quả chúng ta bị khi Miến Điện cai trị à. Không cần lệnh của bệ hạ, ta bí thư tỉnh Tây Song Bản Nạp cũng là người Thái sẽ bảo vệ sự bình yên này, ta ra lệnh phản công quân Miến Điện” Sau đó toàn tỉnh Tây Song Bản Nạp đã sẵn sàng chiến đấu.
Khi quân Miến Điện xâm chiếm vùng này vì lo ngại sự kháng cự của người dân bản địa nên đã thảm sát dân chúng. Quân Miến Điện không chỉ bắt đầu bắn giết thường dân mà còn hành quyết có chủ ý các tộc trưởng để thỏa mãnh tính chém giết.
Ngày 5 tháng 8 năm 1826 Bộ đội biên phòng tỉnh Tây Song Bản Nạp đã có mặt 3.000 quân phản kích bằng súng và lựu đạn vào các cứ điểm của quân Miến Điện, ngoài ra bộ đội biên phòng còn dùng chiến thuật du kích để dụ đình và dùng bẫy tiêu diệt quân địch. Tổng cộng trong gia đoạn tiến công đầu tiên từ ngày 1 tháng 8 tới ngày 10 tháng 8 năm 1826, quân Miến Điện đã giết 2.000 dân thường, 530 bộ đội biên phòng và mất 1.200 quân.
Ban đầu quân Miến Điện giành được lợi thế trong các trận đánh biên giới và tiến nhanh về thủ phủ Cảnh Hồng tỉnh Tây Song Bản Nạp, và quân Miến Điện đã đánh giá thấp tinh thần người dân lẫn vũ khí mới. Chính vì vậy lực lượng Miến Điện dần bị dàn mỏng khiến các chỉ huy quân Miến Điện bắt đầu mắc sai lầm dẫn tới thiệt hại nặng nè. Khi chưa đẩy lùi xong quân Miến điện thì quân Thanh tràng vào tấn công đẩy lùi quân đội biên phòng, dân và quân phải lui binh về cố thủ trong thủ phủ Cảnh Hồng, quân Miến Điện quá kiệt quệ nên không thể truy kích và quân Thanh cũng mệt mỏi khi hành quân cùng củng cố lực lượng.
Thế rồi trong trận Cảnh Hồng lần 1 là trận đánh diễn ra giữa quân dân tỉnh Tây Song Bản Nạp và liên quân Miến Điện – Thanh từ ngày 12 tháng 8 cho đến ngày 19 tháng 8 năm 1826 tại thủ phủ Cảnh Hồng.
Ngày 11 tháng 8 năm 1826 sau khi nắm được thời cơ, thống soái quân Miến Điện Aung Thu quyết định ra lệnh tấn công thủ phủ Cảnh Hồng. Trận Cảnh Hồng lần thứ nhất chính thức bùng nổ vào ngày 12 tháng 8. Đội kỵ binh số 5 và số 6 của Miến phối hợp với quân Hồng kỳ nhà Thanh tấn công vào mạng bắc thủ phủ Cảnh Hồng là nơi yếu nhất của thành và là lỗ hổng chết người. Về lực lượng, quân dân phủ Cảnh Hồng yếu hơn quân địch và cộng chung quân số của cả hai phe tham chiến trong trận này hơn 30.000 người. Ngoài ra còn có 600 đại bác hạng nặng và 6000 đại bác hạng nhẹ tham gia cuộc chiến này.
Tại mảng Tây bắc phủ Cảnh Hồng, đội kỵ binh liên quân Miến Điện – Thanh lợi dụng thành công ưu thế tốc độ để công phá thủ phủ, cho dù khu vực này được phòng bị kỷ nhất. Một vị tướng lên tiếng: “đội một cố thủ, để đồng đội rút lui vào rừng”.
Sau nhiều lần thất bại trong việc chọc thủng phòng tuyến mảng tây bắc thủ phủ. Từ ngày 12 tháng 8 đến 16 tháng 8 liên minh Miến Điện – Thanh nhận được viện trợ khoảng 10.000 quân Thanh. Ngày 17 tháng 8 tướng Thanh là Lý Tư của đội kỵ binh Hồng kỳ: “Chúng ta sẽ tấn công bất ngờ vào mảng nam, nơi phòng bị yếu nhất. Toàn quân nghe lệnh tấn công”.
Đội kỵ binh Hồng kỳ mở một cuộc tấn công bất ngờ vào mảng nam thủ phủ Cảnh Hồng để mở rộng hơn phạm vị chiếm đống và tạo cơ hội bao vây quân dân Cảnh Hồng. Tướng Aung Tha được thống soái quân Miến Điện Aung Thu giao nhiệm vụ chỉ huy đội kỵ binh số 5 tấn công dồn dập vào mảng Tây Bắc. Quân đội Cảnh Hồng dù thành công trong việc chặn đứng hai cánh quân Miến và Thanh nhưng thiệt hại là quá sức nặng nề, dân và quân chủ lực đẫ chuyển lương thực vào rừng và đội 1 Cảnh Hồng đã bị liên quân Miến Điện - Thanh đe doạ và đứng trước nguy cơ tan vỡ. Do hệ thống liên lạc đã bị ngắt nên bí thư tỉnh Tây Song Bản Nạp không thể biết được chính xác những gì đang diễn ra nên thực tế chỉ nhận được những tin tức ngắt quản.
Khi không còn đường lui, sáng ngày 18 tháng 8 đội 1 Cảnh Hồng vừa đánh vừa bố chí các bẫy phục kích quân liên minh nên đội 1 Cảnh Hồng không đủ sức chống trả và trở nên suy yếu. Chiều ngày 18 tháng 8 quân liên minh đã tiến vào được thủ phủ Cảnh Hồng, các dãy nhà đổ nát, xác chết la liệt.
Một sai lầm lớn của Moltke là trong khi liên quân Anh-Pháp đang tấn công dồn dập, ông lại ra lệnh cho Thái tử Rupprecht xứ Bayern tiếp tục tấn công quân Pháp tại khu vực Alsace và Lorraine mà đáng lý ra cánh quân này phải đến sông Marne để yểm trợ cho quân Đức. Cũng như các binh đoàn bị rút về Đông Phổ từ trước khi trận đánh đã làm quân Đức suy yếu rõ rệt. Thống soái quân Miến Điện Aung Thu hả hê:
“Chúng ta đã chiếm được thủ phủ Cảnh Hồng rồi, ta sẽ cho dân ở đây biết ai là vua”.
Lý Tư đáp lời: “Chúng ta nên cẩn trọng thì hơn”.
Tiếng súng bắn ra làm một tên lính đo ván tại chỗ, Aung Tha lên tiếng: “từ phía tòa nhà trước mặt, toàn đội cẩn thận”.
Sau đó các viên đạn bán ra từ nhiều phía, đội 1 Cảnh Hồng còn 6 người cố thủ trong thủ trong các tòa nhà để tiêu hao kẻ địch và họ đã hy sinh một cách oanh liệt. Chính thức liên quân Miến Điện – Thanh đã chiếm được phủ Cảnh Hồng vào ngày 12 tháng 8 năm 1826.
Chiến tranh trên mặt trận phía Tây Bắc dần đi vào hình thức du kích, quân và dân phải núp vào rừng chiến đấu nên cả hai bên không bên nào có thể giành thế thượng phong cho dù quân địch đã chiếm được thủ phủ.